GIẤY PHÉP KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA VÀ QUỐC TẾ TẠI ĐÀ NẴNG

GIẤY PHÉP KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA VÀ QUỐC TẾ TẠI ĐÀ NẴNG

Giấy phép kinh doanh lữ hành Nội địa và Quốc tế tại Đà Nẵng - Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc tour du lịch đà nẵng phải tiến hành thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo luật định và xin cấp giấy phép hoạt động lữ hành theo đúng quy mô và phạm vi dự kiến kinh doanh. Với mong muốn có thể san sẻ gánh nặng mang tên thủ tục xin Giấy phép kinh doanh lữ hành Nội địa và Quốc tế với bạn, DNG Business xin trình bày thủ tục xin cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành Nội địa và Quốc tế mà bạn không nên bỏ qua như sau.

MỤC LỤC:

1.  Căn cứ pháp lý

2.  Kinh doanh lữ hành là gì?

3.  Điều kiện Kinh doanh lữ hành Nội địa/Quốc tế

4. Thủ tục xin cấp Giấy phép Kinh doanh lữ hành Nội địa/Quốc tế

5. Lệ phí xin cấp Giấy phép Kinh doanh lữ hành Nội địa/Quốc tế

6. Cơ quan có thẩm quyền cấp cấp Giấy phép Kinh doanh lữ hành Nội địa/Quốc tế

7. Những lợi ích khi sử dụng dịch vụ tại DNG Business

I. CĂN CỨ  PHÁP LÝ

Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017. Có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch. Có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch. Có hiệu lực từ ngày 01 tháng 02 năm 2018.

Thông tư số 33/2018/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành Nội địa, Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; phí thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch; lệ phí cấp Giấy phép đặt chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam. Có hiệu lực từ ngày 14 tháng 5 năm 2018.

II.  KINH DOANH LỮ HÀNH LÀ GÌ?

Kinh doanh dịch vụ lữ hành được định nghĩa tại Khoản 9 Điều 3 Luật Du lịch 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Theo đó:

Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.

Theo đó, sản phẩm lữ hành có các đặc điểm sau:

- Sản phẩm lữ hành có tính chất tổng hợp: sản phẩm lữ hành là sự kết hợp của nhiều dịch vụ như: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống... của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm mới hoàn chỉnh. Sản phẩm lữ hành là các chương trình du lịch trọn gói (package tour) hay từng phần, khách hàng phải trả tiền trọn gói các dịch vụ trong chương trình du lịch trước khi đi du lịch.

- Sản phẩm lữ hành bao gồm các hoạt động điễn ra trong cả một quá trình từ khi đón khách theo yêu cầu, cho đến khi khách trở lại điểm xuất phát gồm:

  • Những hoạt động đảm bảo nhu cầu của chuyến đi nhu cầu giải trí, tham quan.
  • Những hoạt động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của khách chuyến đi như đi lại, ăn ở, an ninh...

- Chương trình du lịch trọn gói được coi là sản phẩm đặc trưng trong kinh doanh lữ hành. Một chương trình du lịch trọn gói có thể được thực hiện nhiều lần vào những thời điểm khác nhau.

III.  ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH NỘI ĐỊA/QUỐC TẾ

-  Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;

-  Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành tại ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động tại Việt Nam. 

+  Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa: 100.000.000 (một trăm triệu) đồng.

+  Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam: 250.000.000 (hai trăm năm mươi triệu) đồng;

+  Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 (năm trăm triệu) đồng;

+  Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài: 500.000.000 (năm trăm triệu) đồng.

Đây cũng là một điều kiện mới của Luật Du lịch năm 2017 đối với hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa. (Trước đây công ty kinh doanh lữ hành nội địa không phải thực hiện nghĩa vụ ký quỹ);

-  Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch Nội địa.

-  Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành là người giữ một trong các chức danh sauchủ tịch hội đồng quản trị; chủ tịch hội đồng thành viên; chủ tịch công ty; chủ doanh nghiệp tư nhân; tổng giám đốc; giám đốc hoặc phó giám đốc; trưởng bộ phận kinh doanh dịch vụ lữ hành.

-  Chuyên ngành về lữ hành bao gồm một trong các chuyên ngành sau: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị lữ hành; Điều hành tour du lịch; Marketing du lịch; Du lịch;Du lịch lữ hành;Quản lý và kinh doanh du lịch.

Lưu ý về ngành nghề khi doanh nghiệp muốn thực hiện thủ tục Giấy phép kinh doanh lữ hành Nội địa/Quốc tế

Doanh nghiệp thực hiện thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành Nội địa/Quốc tế trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (hoặc dữ liệu đăng ký ngành nghề trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp phải có ngành nghề: Mã ngành 7911: Đại lý du lịch: Kinh doanh lữ hành nội địa; kinh doanh lữ hành Quốc tế)Trường hợp doanh nghiệp chưa có mã ngành 7911 trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì cần phải bổ sung ngành nghề này mới thực hiện được thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành Nội địa.

IV. THỦ TỤC XIN CẤP GIẤY PHÉP LỮ HÀNH NỘI ĐỊA/QUỐC TẾ

1. Hồ sơ bao gồm:

-  Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành Nội địa/Quốc tế;

-  Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp;

-  Giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành Nội địa/Quốc tế;

-  Bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp cao đẳng (Trung cấp đối với nội địa) trở lên chuyên ngành về lữ hành của người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành; hoặc bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp cao đẳng (trung cấp- nội địa) trở lên chuyên ngành khác và bản sao có chứng thực chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch Nội địa/nội địa. Văn bằng do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải được công nhận theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

-  Bản sao có chứng thực quyết định bổ nhiệm hoặc hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành.

LƯU Ý: Quyết định bổ nhiệm người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành là quyết định bổ nhiệm một trong các chức danh sau: Chủ tịch hội đồng quản trị; chủ tịch hội đồng thành viên; chủ tịch công ty; chủ doanh nghiệp tư nhân; tổng giám đốc; giám đốc hoặc phó giám đốc; trưởng bộ phận kinh doanh dịch vụ lữ hành

2.  Số lượng hồ sơ:  01 (bộ).

3. Thời gian tiến hành thủ tục: 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ 

V. LỆ PHÍ CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA/QUỐC TẾ

Căn cứ vào quy định tại Thông tư số 33/2018/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành Nội địa, giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; phí thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch; lệ phí cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện tại việt nam của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nước ngoài. Lệ phí được chia thành các trường hợp sau:

- Cấp mới: 3.000.000 đồng/giấy phép;

- Cấp đổi: 2.000.000 đồng/giấy phép;

- Cấp lại: 1.500.000 đồng/giấy phép.

VI. CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ là Sở Du Lịch hoặc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch nơi doanh nghiệp có trụ sở chính;

Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Du lịch hoặc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch cấp tỉnh thẩm định và cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

VII.  NHỮNG LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ TẠI DNG

Vì một thương hiệu DNG Business uy tín và thân thiện, DNG Business luôn cố gắng mang đến dịch vụ tốt nhất cho khách hàng với các giá trị như sau:

  • LINH HOẠT. Chúng tôi có kỹ năng làm việc qua email/zalo/điện thoại.
  • CHÍNH XÁC. Làm đúng nội dung, đúng trình tự và đúng phát luật.
  • PHÍ TỐT NHẤT. Khách hàng yên tâm với phí dịch vụ tốt nhất.
  • NHANH CHÓNG. Công việc tiến hành nhanh chóng và đúng hẹn.
  • TẬN NƠI. Chúng tôi không ngại di chuyển để hỗ trợ.
  • CHU ĐÁO. Tư vấn và nhắc nhở tận tình sau thành lập.
  • HẬU MÃI. Tư vấn miễn phí 12 tháng sau thành lập.
  • THÀNH CÔNG. DNG Business luôn theo đuổi cho đến thành công.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về thủ tục xin cấp Giấy phép lữ hành Nội địa/Quốc tế. Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn đối với những thắc mắc về Thủ tục xin cấp Giấy phép Giấy phép lữ hành Nội địa/Quốc tế.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.

Bài viết cùng danh mục:

Xem thêm>> 

THỦ TỤC CÔNG BỐ SẢN PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG

THỦ TỤC CÔNG BỐ SẢN PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG

 

Thủ Tục Công Bố Sản Phẩm Tại Đà Nẵng-Theo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính Phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm:

có quy định rõ các cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm;

Tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến an toàn thực phẩm tại Việt Nam phải tiến hành Thủ tục Tự Công bố sản phẩm và thủ tục đăng ký công bố sản phẩm trước khi sản xuất và đưa sản phẩm ra lưu thông trên thị trường.

{tab title="MỤC LỤC" class="red"} 

{tab title="LIÊN HỆ" class="green" align="justify"}

  • CÔNG TY TNHH DNG
  • Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Hòa Xuân, Đà Nẵng
  • Điện thoại 0915.888.404 
  • Email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{/tabs}

I.CÁC TRƯỜNG HỢP PHẢI CÔNG BỐ SẢN PHẨM

1.Các loại thực phẩm tự công bố

- Sản phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn,

- Phụ gia thực phẩm,

- Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm,

- Dụng cụ chứa đựng thực phẩm, vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm

2.Các loại thực phẩm phải đăng ký bản công bố sản phẩm

-  Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt.

-  Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi.

-  Phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới, phụ gia thực phẩm không thuộc trong danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm hoặc không đúng đối tượng sử dụng do Bộ Y tế quy định.

Lưu ý: Những thực phẩm tại mục 2 không phải tự công bố sản phẩm

II.HỒ SƠ TỰ CÔNG BỐ SẢN PHẨM

Hồ sơ tự công bố sản phẩm

-   Bản tự công bố sản phẩm theo Mẫu số 01

-   Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ (bản chính hoặc bản sao chứng thực).

-   Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm (Bản sao y nhà nước)

-   Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

III. HỒ SƠ ĐĂNG KÝ BẢN CÔNG BỐ SẢN PHẨM

1.Hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm đối với sản phẩm nhập khẩu

-   Bản công bố sản phẩm được quy định tại Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;

-   Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận xuất khẩu (Certificate of Exportation) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) của cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ/xuất khẩu cấp có nội dung bảo đảm an toàn cho người sử dụng hoặc được bán tự do tại thị trường của nước sản xuất/xuất khẩu (hợp pháp hóa lãnh sự);

 Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ (bản chính hoặc bản sao chứng thực);

Bằng chứng khoa học chứng minh công dụng của sản phẩm hoặc của thành phần tạo nên công dụng đã công bố (bản chính hoặc bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân). Khi sử dụng bằng chứng khoa học về công dụng thành phần của sản phẩm để làm công dụng cho sản phẩm thì liều sử dụng hàng ngày của sản phẩm tối thiểu phải lớn hơn hoặc bằng 15% lượng sử dụng thành phần đó đã nêu trong tài liệu;

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP) hoặc chứng nhận tương đương trong trường hợp sản phẩm nhập khẩu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe áp dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2019 (bản có xác nhận của tổ chức, cá nhân).

2. Hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm đối với sản phẩm sản xuất trong nước 

-   Bản công bố sản phẩm được quy định tại Mu số 02;

-   Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ (bản chính hoặc bản sao chứng thực);

-   Bằng chứng khoa học chứng minh công dụng của sản phẩm hoặc của thành phần tạo nên công dụng đã công bố (bản chính hoặc bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân). Khi sử dụng bng chứng khoa học về công dụng thành phn của sản phẩm đlàm công dụng cho sản phẩm thì liu sử dụng hàng ngày của sản phẩm tối thiểu phải lớn hơn hoặc bằng 15% lượng sử dụng thành phần đó đã nêu trong tài liệu;

-    Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong trường hợp cơ sở thuộc đối tượng phải cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);

-   Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP) trong trường hợp sản phẩm sản xuất trong nước là thực phẩm bảo vệ sức khỏe áp dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2019 (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân).

IV.THỦ TỤC CÔNG BỐ SẢN PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG

1.Thủ tục tự công bố sản phẩm

Bước 1: Xét nghiệm sản phẩm tại Trung tâm kiểm định chất lượng

Bước 2: Nộp bản tự công bố sản phẩm lên cơ quan nhà nước (Ban quản  lý an toàn vệ sinh thực phẩm)

Bước 3: Cơ quan nhà nước cập nhật thông tin công bố sản phẩm lên trang thông tin điện tử (website) của mình và cơ sở dữ liệu về an toàn thực phẩm.

Lưu ý:

- Tùy thuộc vào sản phẩm công bố là gì, từ đó sẽ kiểm định các tiêu chí của sản phẩm, tiêu chí càng nhiều thì xét nghiệm càng lâu.--> Thời gian phụ thuộc vào trung tâm kiểm định chất lượng.

- Ngay sau khi tự công bố sản phẩm, tổ chức, cá nhân được quyền sản xuất, kinh doanh sản phẩm và chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn của sản phẩm đó;

- Trong trường hợp tổ chức, cá nhân có từ 02 (hai) cơ sở sản xuất trở lên cùng sản xuất một sản phẩm thì tổ chức, cá nhân chỉ nộp hồ sơ tại một cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương có cơ sở sản xuất do tổ chức, cá nhân lựa chọn. Khi đã lựa chọn cơ quan quản lý nhà nước để nộp hồ sơ thì các lần tự công bố tiếp theo phải nộp hồ sơ tại cơ quan đã lựa chọn trước đó.

 2.Thủ tục đăng ký bản công bố sản phẩm

Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến hoặc đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp đến cơ quan tiếp nhận hồ sơ theo quy định sau đây:

-   Nộp đến Bộ Y tế đối với thực phẩm bảo vệ sức khỏe, phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới, phụ gia thực phẩm chưa có trong danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định;

 Nộp đến cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ định đối với thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phm dùng cho chế độ ăn đặc biệt, sản phm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi;

Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền thẩm định hồ sơ và cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm

Hồ sơ không hợp lệ:  quan tiếp nhận hồ sơ ra thông báo sửa đổi, bổ sung (nêu rõ lý do và căn cứ pháp lý của việc yêu cầu). Cơ quan tiếp nhận hsơ chỉ được yêu cầu sửa đổi, bổ sung 01 lần. 

  • Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ sửa đổi, bổ sung, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thẩm định hồ sơ và có văn bản trả lời.
  • Sau 90 ngày làm việc kể từ khi có công văn yêu cầu sửa đổi, bổ sung nếu tổ chức, cá nhân không sửa đổi, bổ sung thì hồ sơ không còn giá trị.

- Hồ sơ hợp lệ: Cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm.

Bước 3:  Cơ quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm có trách nhiệm thông báo công khai tên, sản phẩm của tổ chức, cá nhân đã được tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm trên trang thông tin điện tử (website) của mình và cơ sở dữ liệu về an toàn thực phẩm.

Lưu ý:

-  Trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất nhiều loại thực phẩm thuộc thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm của cả Bộ Y tế và cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đnh thì tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn nộp hồ sơ đến Bộ Y tế hoặc sản phẩm thuộc thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ đăng ký của cơ quan nào thì nộp hồ sơ đăng ký đến cơ quan tiếp nhận đó.

-   Trong trường hợp tổ chức, cá nhân có từ 02 (hai) cơ sở sản xuất trở lên cùng sản xuất một sản phẩm thì tổ chức, cá nhân chỉ làm thủ tục đăng ký bản công bố sản phẩm tại một cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương có cơ sở sản xuất do tổ chức, cá nhân lựa chọn (trừ những sản phẩm đăng ký tại Bộ Y tế). Khi đã lựa chọn cơ quan quản lý nhà nước để đăng ký thì các lần đăng ký tiếp theo phải đăng ký tại cơ quan đã lựa chọn.

V.DỊCH VỤ CỦA DNG BUSINESS - CÔNG BỐ SẢN PHẨM

  • Tư vấn điều kiện công bố hợp quy, công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm;
  • Tư vấn chuẩn bị hồ sơ, thông tin để hoàn thiện hồ sơ thủ tục công bố hợp quy, công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm;
  • Đem mẫu đi xét nghiệm;
  • Soạn thảo hồ sơ công bố hợp quy, công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm;
  • Thay mặt khách hàng đi nộp hồ sơ và giải quyết các vấn đề liên quan tại cơ quan có thẩm quyền;
  • Trao đổi, cung cấp thông tin cho khách hàng trong tiến trình công bố hợp quy, công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm;
  • Phối hợp với khách hàng giải trình các điều kiện liên quan của doanh nghiệp trước đoàn kiểm tra thẩm định cơ sở, cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

VI.NHỮNG LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ TẠI DNG

Vì một thương hiệu DNG Business uy tín và thân thiện, DNG Business luôn cố gắng mang đến dịch vụ tốt nhất cho khách hàng với các giá trị như sau:

  • LINH HOẠT. Chúng tôi có kỹ năng làm việc qua email/zalo/điện thoại.
  • CHÍNH XÁC. Làm đúng nội dung, đúng trình tự và đúng phát luật.
  • PHÍ TỐT NHẤT. Khách hàng yên tâm với phí dịch vụ tốt nhất.
  • NHANH CHÓNG. Công việc tiến hành nhanh chóng và đúng hẹn.
  • TẬN NƠI. Chúng tôi không ngại di chuyển để hỗ trợ.
  • CHU ĐÁO. Tư vấn và nhắc nhở tận tình sau thành lập.
  • HẬU MÃI. Tư vấn miễn phí 12 tháng sau thành lập.
  • THÀNH CÔNG. DNG Business luôn theo đuổi cho đến thành công.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về thủ tục công bố sản phẩm tại Đà Nẵng. Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn đối với những thắc mắc về Thủ tục công bố sản phẩm tại Đà Nẵng.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.

 

{tab title="ĐÀ NẴNG" class="blue" align="justify"}

CÔNG TY TNHH DNG

Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Hòa Xuân, Đà Nẵng

Điện thoại 0915.888.404

Email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{tab title="SÀI GÒN" class="red"}

Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà HP, 60 Nguyễn Văn Thủ, Đakao, Quận 1

Điện thoại: 02822446739

Mobile: 0889.888.404

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{tab title="HÀ NỘI" class="green"}

Địa chỉ: Tòa nhà Anh Minh, 36 Hoàng Cầu, p. Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa

Điện thoại: 02422612929

Mobile: 0899.888.404

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{/tabs}

THỦ TỤC XIN GIẤY PHÉP AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG

THỦ TỤC XIN GIẤY PHÉP AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG

THỦ TỤC XIN GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI ĐÀ NẴNG

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI ĐÀ NẴNG

 THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH

ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ TẠI ĐÀ NẴNG

ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ TẠI ĐÀ NẴNG

ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ TẠI ĐÀ NẴNG

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU TẠI ĐÀ NẴNG (Mới nhất 2023)

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU TẠI ĐÀ NẴNG (Mới nhất 2023)

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU TẠI ĐÀ NẴNG

ĐĂNG KÝ LOGO, NHÃN HIỆU TẠI ĐÀ NẴNG

ĐĂNG KÝ LOGO, NHÃN HIỆU TẠI ĐÀ NẴNG

đăng ký nhãn hiệu tại Đà Nẵng, thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Đà Nẵng, thu tuc dang ky nhan hieu tai da nang, dangkynhanhieu, dang ky nhan hieu tai da nang, dang ky nhan hieu, dich vu dang ky nhan hieu, dang ky logo tai da nang, bao ho thuong hieu tai da nang, dang ky thuong hieu doc quyen, thu tuc dang ky nhan hieu tai da nang, Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu tại Đà Nẵng, dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu tại Đà Nẵng, dịch vụ nhãn hiệu độc quyền tại Đà Nẵng, dịch vụ độc quyền nhãn hiệu tại Đà Nẵng, dịch vụ đăng ký logo tại Đà Nẵng, dịch vụ bảo hộ logo tại Đà Nẵng. Dịch vụ bảo hộ logo độc quyền tại Đà Nẵng, dịch vụ đăng ký thương hiệu tại Đà Nẵng, dịch vụ đăng ký thương hiệu độc quyền tại Đà Nẵng, dịch vụ bảo hộ thương hiệu độc quyền tại Đà Nẵng, Đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Đà Nẵng, Đăng ký thương hiệu độc quyền tại Đà Nẵng, Đăng ký logo độc quyền tại Đà Nẵng, BẢO HỘ LOGO NHÃN HIỆU THƯƠNG HIỆU ĐỘC QUYỀN TẠI Đà Nẵng. Công ty luật về sở hữu trí tuệ tại Đà Nẵng, công ty sở hữu trí tuệ, công ty luật sở hữu trí tuệ, công ty sở hữu trí tuệ Đà Nẵng, công ty đăng ký ký nhãn hiệu tại Đà Nẵng, công ty tư vấn nhãn hiệu tại Đà Nẵng, đăng ký nhãn hiệu tại tpĐà Nẵng, đăng ký nhãn hiệu tpĐà Nẵng, cục sở hữu trí tuệ tpĐà Nẵng. Văn phòng cục sở hữu trí tuệ Đà Nẵng, văn phòng cục sở hữu trí tuệ Đà Nẵng, cục sở hữu trí tuệ Đà Nẵng, dịch vụ sở hữu trí tuệ tpĐà Nẵng, Bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Đà Nẵng, Bảo hộ logo độc quyền tại Đà Nẵng, bảo hộ thương hiệu độc quyền tại Đà Nẵng, đăng ký nhãn hiệu logo độc quyền tại Đà NẵngN, đăng ký thương hiệu độc quyền tại Đà Nẵng. Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu tại Đà Nẵng, dịch vụ đăng ký logo độc quyền tại Đà Nẵng, dịch vụ đăng ký thương hiệu độc quyền tại Đà Nẵng, đăng ký sở hữu trí tuệ tại Đà Nẵng, dịch vụ sở hữu trí tuệ tại Đà Nẵng, công ty sở hữu trí tuệ tại Đà Nẵng, tư vấn sở hữu trí tuệ tại Đà Nẵng. Sở hữu trí tuệ tại Đà Nẵng, đăng ký thương hiệu độc quyền tại Đà Nẵng, đăng ký nhãn hiệu tại Đà Nẵng, đăng ký logo tại Đà Nẵng, đăng ký thương hiệu tại Đà Nẵng. Công ty sở hữu trí tuệ HỘI AN, dịch vụ sở hữu trí tuệ Đà Nẵng, sở khoa học công nghệ Đà Nẵng, sở hữu trí tuệ tại Đà Nẵng, bảo hộ nhãn hiệu tại Đà Nẵng, bảo hộ logo tại Đà Nẵng, bảo hộ thương hiệu tại Đà Nẵng, đăng ký nhãn hiệu tại Đà Nẵng, đăng ký logo tại Đà Nẵng, ĐĂNG KÝ LOGO TẠI ĐÀ NẴNG

Hướng dẫn tra cứu Nhãn hiệu/Logo/Thương hiệu tại Đà Nẵng

Hướng dẫn tra cứu Nhãn hiệu/Logo/Thương hiệu tại Đà Nẵng

Hướng dẫn tra cứu Nhãn hiệu/Logo/Thương hiệu - Để tránh tình trạng đơn xin bảo hộ nhãn hiệu của bạn bị trả về do các vấn đề bị trùng hay gây nhầm lẫn, bạn hãy tham khảo bài viết tra cứu nhãn hiệu tại cục sở hữu trí tuệ của DNG Business. Chúng tôi sẽ chia sẻ những thông tin liên quan đến dịch vụ tra cứu nhãn hiệu tại cục sở hữu trí tuệ cho quý doanh nghiệp quan tâm đến dịch vụ này được biết.

1.  Tra cứu nhãn hiệu là gì?

Tra cứu nhãn hiệu, thương hiệu, logo là bước đầu tiên để tiến hành thủ tục đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu, logo. Kết quả tra cứu nhãn hiệu sẽ là căn cứ để đánh giá nhãn hiệu, thương hiệu, logo có khả năng đăng ký hay không.

2. Tại sao phải tra cứu nhãn hiệu? 

Đầu tiên, chúng ta cần hiểu tại sao cần phải tra cứu nhãn hiệu và việc tra cứu nhãn hiệu đem lại lợi ích như thế nào:

-   Xác định xem nhãn hiệu đó có khả năng bảo hộ hay không? 

  • Nhãn hiệu chỉ được bảo hộ nếu chưa có cá nhân/ tổ chức nào đăng ký bảo hộ đối với nhãn hiệu đó (trên cùng ngành nghề).
  • Nhãn hiệu sẽ không được bảo hộ nếu nó gây nhầm lẫn, trùng lặp , gần giống đối với một nhãn hiệu đã được bảo hộ trước đó.

Chỉ có tra cứu nhãn hiệu mới có thể trả lời chính xác cho bạn những vấn đề nếu trên!

-   Tiết kiệm chi phí phát triển thương hiệu, tiết kiệm thời gian!

Thời gian nộp đơn – xét duyệt đơn – cấp văn bằng bảo hộ là rất dài. Nó có thể kéo dài đến 18 tháng nếu Cục đang tiếp nhận quá nhiều đơn.

Vì vậy. để tránh việc phải bỏ tiền để phát triển 01 thương hiệu trong vòng 18 tháng rồi nhận được một thông báo “từ chối cấp văn bằng bảo hộ” từ cục sở hữu trí tuệ?, bạn phải thực hiện tra cứu nhãn hiệu trước khi nộp đơn, xác định xem nhãn hiệu đó có khả năng bảo hộ hay không? Sau đó, nếu có khả năng bảo hộ thì nộp đơn yêu cầu bảo hộ, nếu không có khả năng bảo hộ thì sử dụng thương hiệu khác, tìm hướng khắc phục nhãn hiệu để được bảo hộ…Như vậy, bạn sẽ tiết kiệm được chi phí phát triển thương hiệu, tiết kiệm được thời gian và công sức phát triển thương hiệu.

3. Cơ sở dữ liệu được sử dụng để phục vụ tra cứu, gồm:

  • Tra cứu Nhãn hiệu tại Cơ sở dữ liệu của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (NOIP)
  • Tra cứu Nhãn hiệu tại Cơ sở dữ liệu của Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO)
  • Tra cứu Nhãn hiệu tại Cơ sở dữ liệu của Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO)
  • Tra cứu Nhãn hiệu tại Cơ sở dữ liệu của Văn phòng Sở hữu trí tuệ Châu Âu (EUIPO)
  • Tra cứu Nhãn hiệu tại Cơ sở dữ liệu của Nhật Bản (JPO)

4. Tra cứu nhãn hiệu

Việc tra cứu nhãn hiệu cũng sẽ được phân ra làm 02 cấp độ khác nhau: Tra cứu cơ bản (tính chính xác không cao) và Tra cứu nâng cao (tính chính xác cao hơn, đến 99%).

Việc tra cứu có thể được thực hiện dưới dạng chữ và ký hiệu, dạng hình và màu sắc, một phần chữ hoặc một phần hình.

a. Tra cứu nhãn hiệu cơ bản:

Đầu tiên, bạn cần truy cập theo địa chỉ sau: http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WSearch.php

Như hình dưới đây, có 04 trường tìm kiếm:

Nhãn hiệu tìm kiếm: Nhập thông tin cơ bản như tên nhãn hiệu muốn tìm kiếm, ví dụ cụ thể như: DNG, FPT, THEGIOIDIDONG, IOVI, Han Square ... để tra cứu.

Nhóm SP/DV: Nhóm sản phẩm/Dịch vụ: Gõ nhóm sản phẩm mà bạn cần đăng ký theo Bảng phân loại Nice 11

- Phân loại hình: Có thể không cần gõ vào trường này

Tên sản phẩm/Dịch vụ: Khi muốn biết tên Sản phẩm/Dịch vụ mình thuộc nhóm thứ mấy, bạn có thể gõ vào để tìm sản phẩm/dịch vụ cần tìm kiếm tại trường này.

Công cụ này tỏ ra khá hữu ích trong việc tra cứu các ý tưởng xem có thể trùng lặp được hay không. Với những người có kinh nghiệm, có kiến thức về sở hữu trí tuệ thì công cụ này có thể đưa đến khoảng 60% độ chính xác cần thiết. Còn đối với khách hàng đây là một công cụ để có thể kiểm tra ý tưởng của mình có trùng lặp không? hoặc để theo dõi tiến độ bảo hộ nhãn hiệu của mình tại Cục sở hữu trí tuệ.

Ví dụ Khi gõ tìm tên "DNG" (Mẹo nên để trong dấu " ..." nếu bạn muốn tìm chính xác) kết quả sẽ cho như sau:

(Công cụ này sẽ liệt kê tất cả nhãn hiệu đã nộp đơn ở trong cục sở hữu trí tuệ có cụm từ "DNG")

Khi click vào số đơn ta có thể xem đơn vị nào đang sở hữu các nhãn hiệu trên:

Kết quả sẽ hiện thị ra quá trình/quy trình và chủ đơn đăng ký bảo hộ/kết quả đăng ký bảo hộ

Tuy nhiên, với mẹo "..." này, chỉ cho ra chính xác cụm từ mà bạn muốn tra cứu, có thể không hiển thị hết các nhãn hiệu khác có chứa nhãn hiệu đó hoặc nhãn hiệu có cách phát âm tương tự.

b. Tra cứu nâng cao (tra cứu chính xác):

Đối với những nhãn hiệu có khả năng gây nhầm lẫn cao, khó phân biệt thì công cụ trên gần như trở nên vô nghĩa. Khi đó, Bạn cần tham khảo ý kiến của chuyên gia. Mẫu nhãn hiệu của bạn nên gửi cho các Đơn vị cung cấp Dịch vụ Sở hữu trí tuệ hoặc các đơn vị đại diện sở hữu trí tuệ để họ có thể tra cứu. Thông thường các đơn vị này thường thiết lập một "kênh tra cứu riêng" với cục sở hữu trí tuệ, Khả năng đảm bảo độ chính xác có thể lên đến khoảng 90% còn lại là các yếu tố rủi ro, tranh chấp bởi những quan điểm hoặc góc nhìn trái chiều về việc đăng ký nhãn hiệu.

Vì vậy, Doanh nghiệp có thể gửi mẫu nhãn hiệu kèm danh mục sản phẩm/dịch vụ nhãn hiệu bảo hộ cho DNG Brand để được tra cứu sơ bộ (miễn phí 0915 888 404) để biết đươc nhãn hiệu của doanh nghiệp dự định đăng ký có bị trùng hay gây nhầm lẫn hay không và trên cơ sở đó tư vấn, đánh giá khả năng đăng ký của nhãn hiệu.

Hoặc Doanh nghiệp có thể tra cứu (có thu lệ phí) tại dữ liệu của Cục Sở hữu trí tuệ để có kết quả tra cứu chính xác cao hơn.

5. Nhận định kết quả tra cứu.

Đây là một việc khó, đòi hỏi kỹ năng và kiến thức tổng hợp của người tra cứu để có thể đọc kết quả và đưa ra đánh giá xác suất thành công. Từ đó quyết định tiếp tục đăng ký hoặc tìm một nhãn hiệu khác thay thế.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về những vấn đề liên quan đến nhãn hiệu tại Đà Nẵng. Hãy liên hệ DNG Brand qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn đối với những thắc mắc về Nhãn hiệu tại Đà Nẵng.

 

* Mời xem thêm dịch vụ đăng ký nhãn hiệu tại Đà Nẵng của DNG Brand với hơn 12 năm kinh nghiệm.

 

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.

Liên hệ DNG Brand để ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU theo thông tin sau:
 
CÔNG TY TNHH DNG
Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Phường Hòa Xuân, Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng
Tel: 0236.3707404
Mobile: 0915.888.404

Tra cứu nhãn hiệu, hướng dẫn tra cứu nhãn hiệu, thư viện tra cứu nhãn hiệu, thư viện sở hữu trí tuệ. tra cứu sở hữu trí tuệ, tra cứu thương hiệu, tra cứu logo, hướng dẫn tra cứu thương hiệu.
Thủ Tục Chuyển Nhượng Quyền Sở Hữu Công nghiệp Tại Đà Nẵng

Thủ Tục Chuyển Nhượng Quyền Sở Hữu Công nghiệp Tại Đà Nẵng

Thủ tục Chuyển Nhượng Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Tại Đà Nẵng - Pháp luật về Sở hữu trí tuệ điều chỉnh như thế nào về vấn đề chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp?

Trong khuôn khổ bài viết này, DNG Business xin được giới thiệu quý Khách về quy định của pháp luật liên quan đến chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, cũng như thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp.

{tab title="MỤC LỤC" class="red"} 

{tab title="LIÊN HỆ" class="green" align="justify"}

  • CÔNG TY TNHH DNG
  • Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Hòa Xuân, Đà Nẵng
  • Điện thoại 0915.888.404 
  • Email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{/tabs}

1. CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP LÀ GÌ?

I.ĐIỀU KIỆN CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Muốn chuyển nhượng Quyền sở hữu Công nghiệp cần đáp ứng các điều kiện chuyển quyền như sau:

-  Chủ sở hữu chỉ được chuyển nhượng quyền trong phạm vi được bảo hộ;

-  Không được chuyển nhượng quyền sở hữu đối với chỉ dẫn địa lý;

-  Việc chuyển nhượng quyền sở hữu đối với tên thương mại phải thực hiện cùng với việc chuyển nhượng cơ sở và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó;

-  Nhãn hiệu sau khi chuyển nhượng không được gây ra sự nhầm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; và chỉ được chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện của người có quyền đăng ký nhãn hiệu đó.

Ví dụ: Nhãn hiệu tập thể chỉ được chuyển nhượng cho tổ chức/cá nhân là thành viên của chủ sở hữu nhàn hiệu tập thể đó.

thu-tuc-chuyen-nhuong-quyen-so-huu-cong-nghiep.jpg

II.THỦ TỤC CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

 Bởi vì, Hợp đồng chuyển nhượng quyền Sở hữu Công nghiệp chỉ có hiệu lực khi đã được đăng ký tại Cục Sở hữu trí tuệ. Vậy nên, cần thực hiện thủ tục Chuyển nhượng Quyền sở hữu Công nghiệp.

1.Hồ sơ yêu cầu chuyển nhượng quyền SHCN

+ Tờ khai yêu cầu chuyển nhượng (theo mẫu 01-HĐCN tại Phụ lục D của Thông tư 01);

+ Hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN;

+ Bản gốc VBBH;

+ Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu về việc chuyển nhượng quyền SHCN, nếu quyền SHCN tương ứng thuộc sở hữu chung;

+ Trường hợp chuyển nhượng nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận:

Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể, quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận của Bên nhận chuyển nhượng theo quy định tại Điều 105 Luật SHTT;

Tài liệu chứng minh quyền nộp đơn của Bên nhận chuyển nhượng đối với nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể theo quy định tại Khoản 3, KhoảnĐiều 87 của Luật SHTT;

+ Giấy ủy quyền (trường hợp nộp yêu cầu thông qua đại diện);

+ Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí theo quy định;

+ Tài liệu khác (nếu cần).

/to-khai-dang-ky-hop-dong-chuyen-nhuong-quyen-shcn.jpg

2.Hình thức nộp đơn

Người nộp đơn có thể nộp đơn yêu cầu chuyển nhượng đơn trực tiếp hoặc qua dịch vụ của bưu điện đến một trong các điểm tiếp nhận đơn của Cục Sở hữu trí tuệ, cụ thể:

  • Trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ, địa chỉ: 386 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.

  • Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: Lầu 7, tòa nhà Hà Phan, 17/19 Tôn Thất Tùng, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.

  • Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại thành phố Đà Nẵng, địa chỉ: Tầng 3, số 135 Minh Mạng, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.

Trường hợp nộp hồ sơ yêu cầu chuyển nhượng đơn qua bưu điện, người nộp đơn cần chuyển tiền qua dịch vụ của bưu điện, sau đó phô tô Giấy biên nhận chuyển tiền gửi kèm theo hồ sơ đơn đến một trong các điểm tiếp nhận đơn nêu trên của Cục Sở hữu trí tuệ để chứng minh khoản tiền đã nộp.

Lưu ý: Khi chuyển tiền phí, lệ phí đến một trong các điểm tiếp nhận đơn nêu trên của Cục Sở hữu trí tuệ, người nộp đơn cần gửi hồ sơ qua bưu điện tương ứng đến điểm tiếp nhận đơn đó.

3.Thời hạn thẩm định

02 tháng kể từ ngày nộp đơn

  • Nếu hồ sơ đăng ký hợp lệ (có đầy đủ giấy tờ hợp lệ, cũng như thông tin kê khai chính xác, đúng quy định), khi hết thời hạn nêu trên, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp.
  • Nếu xét thấy hồ sơ đăng ký không hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo dự định từ chối đơn. Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày thông báo được ký mà người nộp hồ sơ không sửa chữa/sửa chữa không đúng hoặc không có ý kiến phản đối/có ý kiến nhưng không được chấp nhận thì Cục Sở hữu trí tuệ ra thông báo từ chối đăng ký hợp đồng.

4.Kết quả thực hiện

Ra Quyết định về việc đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN và công bố trên Công báo SHCN hoặc Quyết định về việc từ chối đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN. Cập nhật nội dung chuyển nhượng vào bản gốc VBBH nếu hợp đồng được đăng ký và trả văn bằng cho Người nộp đơn.

5.Phí, lệ phí

-   Phí thẩm định hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển nhượng: 230.000 đồng/VBBH

-  Phí tra cứu nhãn hiệu liên kết phục vụ việc thẩm định hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển nhượng: 180.000 đồng/VBBH

-   Phí công bố Quyết định ghi nhận chuyển nhượng quyền SHCN: 120.000 đồng/đơn        

-   Phí đăng bạ Quyết định ghi nhận chuyển nhượng quyền SHCN: 120.000 đồng/VBBH

-   Phí thẩm định quyền nộp đơn và quy chế sử dụng NH (trường hợp chuyển nhượng nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận): 550.000 đồng/đơn

-  Lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (trường hợp chuyển nhượng một phần danh mục hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu): 120.000 đồng/VBBH

Nếu cần thêm thông tin chi tiết, Quý khách hàng có thể liên hệ với DNG Business để được hỗ trợ các dịch vụ:

  • Tư vấn pháp luật về thủ tục Chuyển nhượng Đơn đăng ký nhãn hiệu/ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu;

  • Soạn thảo hồ sơ và đại diện cho khách hàng thực hiện các thủ tục tại Cục SHTT;

  • Nộp hồ sơ và theo dõi tiến trình tại Cục SHTT;

  • Trao đổi, cung cấp thông tin cho khách hàng trong tiến trình thực hiện thủ tục.

Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.

{tab title="ĐÀ NẴNG" class="blue" align="justify"}

CÔNG TY TNHH DNG

Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Hòa Xuân, Đà Nẵng

Điện thoại 0915.888.404

Email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{tab title="SÀI GÒN" class="red"}

Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà HP, 60 Nguyễn Văn Thủ, Đakao, Quận 1

Điện thoại: 02822446739

Mobile: 0889.888.404

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{tab title="HÀ NỘI" class="green"}

Địa chỉ: Tòa nhà Anh Minh, 36 Hoàng Cầu, p. Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa

Điện thoại: 02422612929

Mobile: 0899.888.404

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{/tabs}

Điều Kiện Bảo Hộ Quyền Tác Giả Tại Đà Nẵng

Điều Kiện Bảo Hộ Quyền Tác Giả Tại Đà Nẵng

Điều kiện bảo hộ quyền tác giả tại Đà Nẵng?

Để tránh việc làm nhái, sao chép...tác phẩm của người khác người sáng tạo/ chủ sở hữu nên đăng ký quyền tác giả cho tác phẩm của mình.

Vậy điều kiện bảo hộ quyền tác giả được quy định như thế nào?

{tab title="MỤC LỤC" class="red"} 

{tab title="LIÊN HỆ" class="green" align="justify"}

  • CÔNG TY TNHH DNG
  • Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Hòa Xuân, Đà Nẵng
  • Điện thoại 0915.888.404 
  • Email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{/tabs}

dieu-kien-bao-ho-quyen-tac-gia-tai-da-nang.jpg

Trước khi xác định hành vi đó có được coi là hành vi xâm phạm bản quyền tác giả hay không, chúng ta cần phải xác định được trường hợp của mình có nằm trong phạm vi được bảo hộ quyền tác giả bao gồm về điều kiện chủ thể và điều kiện về loại hình được bảo hộ.

ĐIỀU KIỆN CỦA CHỦ THỂ

Căn cứ Điều 13 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009  thì chỉ những tác giả, chủ sở hữu sau đây có tác phẩm mới đủ điều kiện bảo hộ quyền tác giả:

- Tổ chức, cá nhân có tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và chủ sở hữu quyền tác giả (chủ sở hữu quyền tác giả được quy định từ Điều 37 – Điều 42 Luật SHTT 2005).

- Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả quy định tại khoản 1 Điều này gồm:

  • Tổ chức, cá nhân Việt Nam;
  • Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được công bố lần đầu tiên tại Việt Nam mà chưa được công bố ở bất kỳ nước nào hoặc được công bố đồng thời tại Việt Nam trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày tác phẩm đó được công bố lần đầu tiên ở nước khác;
  • Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam theo điều ước quốc tế về quyền tác giả mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

ĐIỀU KIỆN VÀ LOẠI HÌNH BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ

Căn cứ tại Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 quy định về các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả bao gồm:

– Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học đủ điều kiện bảo hộ quyền tác giả được bao gồm:

  • Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
  • Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; 
  • Tác phẩm báo chí;
  • Tác phẩm âm nhạc;
  • Tác phẩm sân khấu;
  • Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);
  • Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
  • Tác phẩm nhiếp ảnh;
  • Tác phẩm kiến trúc;
  •  Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học;
  • Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
  • Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.

- Tác phẩm phái sinh chỉ được bảo hộ theo quy định tại Khoản 1 Điều 14 này nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.

- Tác phẩm được bảo hộ quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 14 này phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.

* Lưu ý: Các đối tượng không thuộc phạm vi đủ điều kiện bảo hộ quyền tác giả

-   Tin tức thời sự thuần túy đưa tin.

-   Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó.

-   Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.

CÁCH THỨC BẢO HỘ

Không giống như các quyền sở hữu trí tuệ buộc phải đăng ký để xác lập quyền sở hữu, quyền tác giả không phụ thuộc vào các thủ tục hành chính. Một tác phẩm đã được sáng tạo ra được coi là đã bảo hộ quyền tác giả ngay sau khi được định hình. Do đó, việc đăng ký với cơ quan quản lý quyền tác giả với mục đích chủ yếu là xác định và phân biệt tên gọi của tác phẩm, đặc biệt là tạo ra chứng cứ ban đầu trước tòa án trong các tranh chấp về quyền tác giả và điều này sẽ tiết kiệm nguồn lực cho tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả khi chứng minh tác phẩm là của mình và được quyền sử dụng.

Trường hợp, quý khách muốn Đăng ký bảo hộ quyền tác giả với cơ quan quản lý Quyền tác giả thì xem hướng dẫn thủ tục đăng ký dưới đây:

a. Cách thức nộp hồ sơ.

Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp 01 hồ sơ đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan tại trụ sở Cục Bản quyền tác giả hoặc Văn phòng đại diện của Cục Bản quyền tác giả tại TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng hoặc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch nơi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cư trú hoặc có trụ sở. Hồ sơ có thể gửi qua đường bưu điện.

Phòng Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, Cục Bản quyền tác giả

Số 33 Ngõ 294/2 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, TP. Hà Nội. ĐT: 024.38 234 304.

- Tại TP. Hồ Chí Minh: Số 170 Nguyễn Đình Chiểu, P. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh.

- Tại TP. Đà Nẵng: Số 58 Phan Chu Trinh, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. 

b.  Hồ sơ đăng ký bảo hộ quyền tác giả.

-   Tờ khai đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan. ( mẫu tờ khai theo quy định tại Nghị định 08/2016/TT-BVHTTDL)

-   02 bản sao tác phẩm đăng ký quyền tác giả.

  • 01 bản lưu tại Cục Bản quyền tác giả, 01 bản đóng dấu ghi số Giấy chứng nhận đăng ký gửi trả lại cho chủ thể được cấp Giấy chứng nhận đăng ký.
  • Đối với những tác phẩm có đặc thù riêng như tranh, tượng, tượng đài, phù điêu, tranh hoành tráng gắn với công trình kiến trúc; tác phẩm có kích thước quá lớn, cồng kềnh bản sao tác phẩm đăng ký được thay thế bằng ảnh chụp không gian ba chiều.

-   Giấy uỷ quyền( nếu người nộp hồ sơ là người được uỷ quyền );

-   Tài liệu chứng minh quyền nộp hồ sơ( nếu người nộp hồ sơ thụ hưởng quyền đó của người khác do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa );

-   Văn bản đồng ý của các đồng tác giả( nếu tác phẩm có đồng tác giả );

-   Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu( nếu quyền tác giả, quyền liên quan thuộc sở hữu chung).

Lưu ý: Các tài liệu quy định trên phải được làm bằng tiếng Việt; trường hợp làm bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và có công chứng/chứng thực. Các tài liệu gửi kèm hồ sơ nếu là bản sao phải có công chứng, chứng thực.

c.    Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn hợp lệ.  

Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Bản quyền tác giả có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) cho người nộp hồ sơ. Trong trường hợp từ chối thì Cục Bản quyền tác giả phải thông báo bằng văn bản cho người nộp hồ sơ.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về loại tác phẩm nào được bảo hộ quyền tác giả tại Đà Nẵng. Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.

Xem thêm>> Thủ tục bảo hộ Quyền tác giả tại Đà Nẵng

Loại Tác Phẩm Nào Được Bảo Hộ Quyền Tác Giả?

Loại Tác Phẩm Nào Được Bảo Hộ Quyền Tác Giả?

Loại Tác Phẩm Nào Được Bảo Hộ Quyền Tác Giả? - Quyền tác giả là một chế định pháp luật trong đó tập hợp các quy định cụ thể về việc bảo hộ các sáng tạo văn học và nghệ thuật của các tác giả, nghệ sỹ và các nhà sáng tạo khác – sau đây gọi là “tác phẩm”.

Theo quy định, các tác phẩm đủ điều kiện bảo hộ quyền tác giả là các sáng tạo gốc. Chúng được bảo hộ bất kể chất lượng của chúng và bao gồm cả những hướng dẫn kỹ thuật và hình vẽ kỹ thuật đơn thuần.

Để được bảo hộ quyền tác giả thì bắt buộc các tác phẩm phải thuộc đối tượng được bảo hộ quyền tác giả và phải đảm bảo các điều kiện bảo hộ quyền tác giả theo quy định của pháp luật nước ta.

Theo đó, theo quy định tại Khoản 5 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 thì các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:

1.Danh sách loại tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ

  • Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
  • Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; 
  • Tác phẩm báo chí;
  • Tác phẩm âm nhạc;
  • Tác phẩm sân khấu;
  • Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);
  • Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
  • Tác phẩm nhiếp ảnh;
  • Tác phẩm kiến trúc;
  •  Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học;
  • Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
  • Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.

2.   Tác phẩm phái sinh chỉ được bảo hộ nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.

Lưu ý:   Tác phẩm được bảo hộ phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về loại tác phẩm nào được bảo hộ quyền tác giả tại Đà Nẵng. Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.

Xem thêm>> Thủ tục bảo hộ Quyền tác giả tại Đà Nẵng

{tab title="ĐÀ NẴNG" class="blue" align="justify"}

CÔNG TY TNHH DNG

Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Hòa Xuân, Đà Nẵng

Điện thoại 0915.888.404

Email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{tab title="SÀI GÒN" class="red"}

Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà HP, 60 Nguyễn Văn Thủ, Đakao, Quận 1

Điện thoại: 02822446739

Mobile: 0889.888.404

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{tab title="HÀ NỘI" class="green"}

Địa chỉ: Tòa nhà Anh Minh, 36 Hoàng Cầu, p. Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa

Điện thoại: 02422612929

Mobile: 0899.888.404

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{/tabs}

 

Thủ tục Chuyển nhượng đơn đăng ký nhãn hiệu tại Đà Nẵng

Thủ tục Chuyển nhượng đơn đăng ký nhãn hiệu tại Đà Nẵng

Thủ tục Chuyển nhượng đơn đăng ký nhãn hiệu - Chuyển nhượng đơn là quyền của chủ thể đăng ký nhãn hiệu. Mặc dù nhãn hiệu chưa được cấp văn bằng bảo hộ nhưng chủ thể nộp đơn vẫn có quyền đối với đơn đăng ký của mình.

I. ĐIỀU KIỆN CHUYỂN NHƯỢNG ĐƠN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU

Chủ đơn Đăng ký nhãn hiệu có thể yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ ghi nhận việc thay đổi chủ đơn trên cơ sở chuyển nhượng, thừa kế, kế thừa hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình xử lý đơn, tuy nhiên phải trước khi Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định từ chối chấp nhận đơn hợp lệ, Quyết định từ chối cấp văn bằng bảo hộ hoặc Quyết định cấp văn bằng bảo hộ.

II. THỦ TỤC CHUYỂN NHƯỢNG ĐƠN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU

Bởi vì việc chuyển nhượng đơn làm thay đổi chủ thể nộp đơn, do vậy, các chủ thể cần làm thủ tục đối với cơ quan có thẩm quyền để ghi nhận sự thay đổi.

1. Hồ sơ chuyển nhượng, bao gồm:

  • 02 Tờ khai yêu cầu ghi nhận chuyển nhượng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp, đánh máy theo mẫu số: 01-CGĐ Phụ lục B của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN;

  • Tài liệu chuyển nhượng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp (trong đó ghi rõ tên, địa chỉ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng; số đơn được chuyển nhượng hoặc thông tin đủ để xác định đơn đó);

  • Giấy ủy quyền (nếu yêu cầu chuyển nhượng đơn nộp thông qua tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp)

2. Lệ phí chuyển nhượng

Người nộp hồ sơ phải thanh toán phí và lệ phí theo quy định của pháp luật, cụ thể:

  • Phí thẩm định yêu cầu chuyển nhượng đơn (160.000VNĐ/01 đơn đăng ký);

  • Phí công bố (120.000VNĐ/01 đơn đăng ký trong trường hợp đơn đăng ký nhãn hiệu đã có Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ).

    Trường hợp yêu cầu chuyển nhượng đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp sau khi có thông báo dự định cấp văn bằng bảo hộ, đơn đăng ký nhãn hiệu phải được thẩm định lại và công bố nội dung chuyển nhượng. Người nộp đơn phải nộp phí thẩm định đơn (550.000VNĐ/01 nhóm sản phẩm, dịch vụ) và phí công bố (120.000VNĐ/01 đơn yêu cầu chuyển nhượng).

3. Thời hạn xử lý yêu cầu chuyển nhượng đơn đăng ký nhãn hiệu: 02 tháng.

4.  Hình thức nộp đơn:

Người nộp đơn có thể lựa chọn hình thức nộp đơn giấy hoặc hình thức nộp đơn trực tuyến qua Cổng dịch vụ công trực tuyến Cục Sở hữu trí tuệ, cụ thể:

(a) Hình thức nộp đơn giấy

Người nộp đơn có thể nộp đơn yêu cầu chuyển nhượng đơn trực tiếp hoặc qua dịch vụ của bưu điện đến một trong các điểm tiếp nhận đơn của Cục Sở hữu trí tuệ, cụ thể:

  • Trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ, địa chỉ: 386 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.

  • Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: Lầu 7, tòa nhà Hà Phan, 17/19 Tôn Thất Tùng, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.

  • Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại thành phố Đà Nẵng, địa chỉ: Tầng 3, số 135 Minh Mạng, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.

Trường hợp nộp hồ sơ yêu cầu chuyển nhượng đơn qua bưu điện, người nộp đơn cần chuyển tiền qua dịch vụ của bưu điện, sau đó phô tô Giấy biên nhận chuyển tiền gửi kèm theo hồ sơ đơn đến một trong các điểm tiếp nhận đơn nêu trên của Cục Sở hữu trí tuệ để chứng minh khoản tiền đã nộp.

Lưu ý: Khi chuyển tiền phí, lệ phí đến một trong các điểm tiếp nhận đơn nêu trên của Cục Sở hữu trí tuệ, người nộp đơn cần gửi hồ sơ qua bưu điện tương ứng đến điểm tiếp nhận đơn đó.

(b) Hình thức nộp đơn trực tuyến

- Điều kiện để nộp đơn trực tuyến: Người nộp đơn cần có chứng thư số và chữ ký số, đăng ký tài khoản trên Hệ thống tiếp nhận đơn trực tuyến và được Cục Sở hữu trí tuệ phê duyệt tài khoản để thực hiện các giao dịch đăng ký quyền SHCN.

- Trình tự nộp đơn trực tuyến: Người nộp đơn cần thực hiện việc khai báo và gửi yêu cầu chuyển nhượng đơn trên Hệ thống tiếp nhận đơn trực tuyến của Cục Sở hữu trí tuệ, sau khi hoàn thành việc khai báo và gửi đơn trên Hệ thống tiếp nhận đơn trực tuyến, Hệ thống sẽ gửi lại cho người nộp đơn Phiếu xác nhận nộp tài liệu trực tuyến.

Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày gửi đơn trực tuyến, người nộp đơn phải đến một trong các điểm tiếp nhận đơn của Cục Sở hữu trí tuệ vào các ngày làm việc trong giờ giao dịch để xuất trình Phiếu xác nhận tài liệu nộp trực tuyến và tài liệu kèm theo (nếu có) và nộp phí/lệ phí theo quy định.

Lưu ý: Sau khi chuyển nhượng đơn đăng ký nhãn hiệu, người chuyển nhượng sẽ không có quyền đối với việc đăng ký và đối với nhãn hiệu sau khi được cấp văn bằng. Người nhận chuyển nhượng sẽ trở thành chủ thể nộp đơn, thực hiện việc theo dõi quá trình xét nghiệm đơn và trở thành chủ sở hữu nhãn hiệu khi có quyết định cấp văn bằng.

Nếu cần thêm thông tin chi tiết, Quý khách hàng có thể liên hệ với DNG Business để được hỗ trợ các dịch vụ:

  • Tư vấn pháp luật về thủ tục Chuyển nhượng Đơn đăng ký nhãn hiệu/ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu;

  • Soạn thảo hồ sơ và đại diện cho khách hàng thực hiện các thủ tục tại Cục SHTT;

  • Nộp hồ sơ và theo dõi tiến trình tại Cục SHTT;

  • Trao đổi, cung cấp thông tin cho khách hàng trong tiến trình thực hiện thủ tục.

Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.

ĐĂNG KÝ BẢN QUYỀN TÁC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG

ĐĂNG KÝ BẢN QUYỀN TÁC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG

Đăng Ký Bản quyền Tác Phẩm Tại Đà Nẵng - Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào.

Vậy hiện nay pháp luật Việt Nam quy định các loại hình tác phẩm nào được bảo hộ quyền tác giả?

Theo quy định của pháp luật Việt Nam thế nào là tác phẩm, tác phẩm nào được bảo hộ quyền tác giả ?

Thủ tục bảo hộ như thế nào?

{tab title="MỤC LỤC" class="red"} 

{tab title="LIÊN HỆ" class="green" align="justify"}

  • CÔNG TY TNHH DNG
  • Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Hòa Xuân, Đà Nẵng
  • Điện thoại 0915.888.404 
  • Email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{/tabs}


I.BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM

1.Các loại hình tác phẩm được bảo hộ

 Theo quy định của pháp luật Việt Nam tại Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, số 36/2009/QH12 của Quốc hội) quy định Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả bao gồm:

a.   Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:

  • Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
  • Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; 
  • Tác phẩm báo chí;
  • Tác phẩm âm nhạc;
  • Tác phẩm sân khấu;
  • Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);
  • Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
  • Tác phẩm nhiếp ảnh;
  • Tác phẩm kiến trúc;
  •  Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học;
  • Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
  • Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.

b.   Tác phẩm phái sinh chỉ được bảo hộ nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.

Lưu ý:   Tác phẩm được bảo hộ phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.

2.Cái đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả

-   Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin.
-   Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó.
-   Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.

3.Vì sao nên đăng ký quyền tác giả đối với tác phẩm?

-    Nhiều cá nhân sử dụng trái phép tác phẩm của mình như: sao chép, làm nhái… mà chưa xin phép làm ảnh hưởng tới danh tiếng của bản thân, làm mất nhiều thời gian để chứng minh nếu có xung đột xảy ra.

-    Nhận được lợi nhuận nếu sử dụng tác phẩm của mình vào mục đích thương mại.

giay-chng-nhan-dang-ky-quyen-tac-gia.jpg

HOTLINE: 0915 888 404

II.ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ CHO TÁC PHẨM

Nếu Quý Khách hàng là người sáng tạo ra tác phẩm hoặc là chủ sở hữu của tác  phẩm thì Quý Khách hàng có đầy đủ điều kiện để đăng ký quyền cho tác phẩm của mình.

Theo Luật sở hữu trí tuệ 2009, chủ sở hữu quyền này bao gồm: là tác giả; đồng tác giả; tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc đồng tác giả; người thừa kế; người được chuyển giao quyền; Nhà nước.

III.NỘI DUNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM

Bảo hộ quyền tác giả bao gồm bảo hộ quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm như sau:

Quyền nhân thân bao gồm các quyền:

  • Đặt tên cho tác phẩm.
  • Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng.
  • Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm.
  • Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình t.hức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

Quyền tài sản bao gồm các quyền:

  • Làm tác phẩm phát sinh.
  • Biểu diễn tác phẩm trước công chúng.
  • Sao chép tác phẩm.
  • Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm.
  • Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác.
  • Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.

IV.THỜI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ

Quyền tác giả: bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản, trong đó:

-    Các quyền nhân thân được bảo hộ vô thời hạn là:

  • Đặt tên cho tác phẩm;
  • Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
  • Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

-    Quyền nhân thân và quyền tài sản dưới đây có thời hạn bảo hộ như sau: 

  • Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên;
  • Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình;
  • Tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định như sau: Tác phẩm đó có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết; 

Lưu ý: Thời hạn bảo hộ quy định tại 3 điểm trên chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.

V.THỦ TỤC ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ

1.Cách thức nộp hồ sơ

Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp 01 hồ sơ đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan tại trụ sở Cục Bản quyền tác giả hoặc Văn phòng đại diện của Cục Bản quyền tác giả tại TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng hoặc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch nơi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cư trú hoặc có trụ sở. Hồ sơ có thể gửi qua đường bưu điện.

Phòng Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, Cục Bản quyền tác giả

Số 33 Ngõ 294/2 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, TP. Hà Nội. ĐT: 024.38 234 304.

- Tại TP. Hồ Chí Minh: Số 170 Nguyễn Đình Chiểu, P. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh.

- Tại TP. Đà Nẵng: Số 58 Phan Chu Trinh, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. 

2.Hồ sơ đăng ký bảo hộ quyền tác giả

-   02 Tờ khai đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan. ( mẫu tờ khai theo quy định tại Nghị định 08/2016/TT-BVHTTDL)

-   03 bản sao tác phẩm đăng ký quyền tác giả.

  • 01 bản lưu tại Cục Bản quyền tác giả, 01 bản đóng dấu ghi số Giấy chứng nhận đăng ký gửi trả lại cho chủ thể được cấp Giấy chứng nhận đăng ký.
  • Đối với những tác phẩm có đặc thù riêng như tranh, tượng, tượng đài, phù điêu, tranh hoành tráng gắn với công trình kiến trúc; tác phẩm có kích thước quá lớn, cồng kềnh bản sao tác phẩm đăng ký được thay thế bằng ảnh chụp không gian ba chiều.

-   Giấy uỷ quyền( nếu người nộp hồ sơ là người được uỷ quyền );

-   Tài liệu chứng minh quyền nộp hồ sơ( nếu người nộp hồ sơ thụ hưởng quyền đó của người khác do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa );

-   Văn bản đồng ý của các đồng tác giả( nếu tác phẩm có đồng tác giả );

-   Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu( nếu quyền tác giả, quyền liên quan thuộc sở hữu chung).

-   Giấy cam đoan hoặc Bản tuyên bố

Lưu ý: Các tài liệu quy định trên phải được làm bằng tiếng Việt; trường hợp làm bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và có công chứng/chứng thực. Các tài liệu gửi kèm hồ sơ nếu là bản sao phải có công chứng, chứng thực.

Tờ khai phải được làm bằng tiếng Việt và do chính tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan hoặc người được ủy quyền nộp đơn ký tên và ghi đầy đủ thông tin về người nộp đơn, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hoặc chủ sở hữu quyền liên quan; tóm tắt nội dung tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình hoặc chương trình phát sóng; tên tác giả, tác phẩm được sử dụng làm tác phẩm phái sinh nếu tác phẩm đăng ký là tác phẩm phái sinh; thời gian, địa điểm, hình thức công bố; cam đoan về trách nhiệm đối với các thông tin ghi trong đơn.

3.Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn hợp lệ.  

Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Bản quyền tác giả có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) cho người nộp hồ sơ. Trong trường hợp từ chối thì Cục Bản quyền tác giả phải thông báo bằng văn bản cho người nộp hồ sơ.

Tuy nhiên, trên thực tế thời gian Đăng ký Quyền tác giả lại kéo dài khoảng 3, 4 tháng kể từ ngày nộp hồ sơ.

VI.DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ BẢN QUYỀN TẠI DNG BUSINESS

Hiện nay, có rất nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ đăng ký bản quyền tại Đà Nẵng. Tuy nhiên, để tìm kiếm một đơn vị cung cấp dịch vụ đăng ký bản quyền trọn gói uy tín và hiệu quả cao là điều khá khó khăn. Hiểu được những khó khăn đó, DNG Business cung cấp cho Quý khách hàng dịch vụ đăng ký bản quyền tốt nhất hiện nay.

Quý khách hàng tin tưởng sử dụng dịch vụ tại công ty chúng tôi sẽ được hỗ trợ:

  • Tư vấn miễn phí nội dung các quy định của pháp luật liên quan đến thủ tục đăng ký bản quyền;
  • Trực tiếp soạn thảo hồ sơ đăng ký bản quyền tại Đà Nẵng;
  • Làm việc với Cục bản quyền tác giả theo ủy quyền của khách hàng;
  • Thay mặt Quý khách hàng theo dõi quá trình xử lí hồ sơ;
  • Tiếp nhận Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền và bàn giao cho Quý khách hàng;

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về Thủ tục Đăng ký Quyền tác phẩm tại Đà Nẵng. Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn đối với những thắc mắc về Thủ tục Đăng ký Quyền tác phẩm tại Đà Nẵng.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình 

 

{tab title="ĐÀ NẴNG" class="blue" align="justify"}

CÔNG TY TNHH DNG

Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Hòa Xuân, Đà Nẵng

Điện thoại 0915.888.404

Email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{tab title="SÀI GÒN" class="red"}

Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà HP, 60 Nguyễn Văn Thủ, Đakao, Quận 1

Điện thoại: 02822446739

Mobile: 0889.888.404

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{tab title="HÀ NỘI" class="green"}

Địa chỉ: Tòa nhà Anh Minh, 36 Hoàng Cầu, p. Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa

Điện thoại: 02422612929

Mobile: 0899.888.404

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{/tabs}

ĐĂNG KÝ BẢN QUYỀN TÁC GIẢ TẠI ĐÀ NẴNG

ĐĂNG KÝ BẢN QUYỀN TÁC GIẢ TẠI ĐÀ NẴNG

Đăng Ký Bản Quyền Tác Giả Tại Đà Nẵng - Một trong những biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu sản phẩm trí tuệ là thực hiện việc đăng ký với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Dưới đây là một số nội dung về Thủ tục đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan tại Cục Bản quyền tác giả Việt Nam và Văn phòng đại diện của Cục theo quy định của pháp luật hiện hành.

1.  Những vấn đề chung về quyền tác giả.
2.  Nội dung bảo hộ quyền tác giả.
3.  Thời hạn quyền tác giả.
4.  Thủ tục Đăng ký quyền tác giả.
5.  Lệ phí đăng ký quyền tác giả.

{tab title="MỤC LỤC" class="red"} 

{tab title="LIÊN HỆ" class="green" align="justify"}

  • CÔNG TY TNHH DNG
  • Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Hòa Xuân, Đà Nẵng
  • Điện thoại 0915.888.404 
  • Email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{/tabs}

I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ

1.Quyền tác giả là gì?

Đây là quyền đối với người sáng tạo ra tác phẩm âm nhạc hay chủ sở hữu tác phẩm âm nhạc đó. (Theo quy định tại Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ 2009). Quyền này phát sinh từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một dạng hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.

2.Đối tượng quyền tác giả

Bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.

3.Vì sao nên đăng ký quyền tác giả?

-    Nhiều cá nhân sử dụng trái phép tác phẩm của mình như: sao chép, làm nhái… mà chưa xin phép làm ảnh hưởng tới danh tiếng của bản thân, làm mất nhiều thời gian để chứng minh nếu có xung đột xảy ra.

-    Nhận được lợi nhuận nếu sử dụng tác phẩm của mình vào mục đích thương mại.

4.Các loại hình tác phẩm được bảo hộ

a.   Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:

  • Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
  • Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; 
  • Tác phẩm báo chí;
  • Tác phẩm âm nhạc;
  • Tác phẩm sân khấu;
  • Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);
  • Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
  • Tác phẩm nhiếp ảnh;
  • Tác phẩm kiến trúc;
  •  Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học;
  • Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
  • Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.

b.   Tác phẩm phái sinh chỉ được bảo hộ nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.

Lưu ý:   Tác phẩm được bảo hộ phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.

5.Cái đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả

-   Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin.
-   Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó.
-   Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.

dang-ky-ban-quyen-tac-gia-tai-da-nang.jpg

II.ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ CHO TÁC PHẨM ÂM NHẠC

Nếu Quý Khách hàng là người sáng tạo ra tác phẩm hoặc là chủ sở hữu của tác  phẩm âm nhạc thì Quý Khách hàng có đầy đủ điều kiện để đăng ký quyền cho tác phẩm của mình.

Theo Luật sở hữu trí tuệ 2009, chủ sở hữu quyền này bao gồm: là tác giả; đồng tác giả; tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc đồng tác giả; người thừa kế; người được chuyển giao quyền; Nhà nước.

III.NỘI DUNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ

Bảo hộ quyền tác giả bao gồm bảo hộ quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm như sau:

Quyền nhân thân bao gồm các quyền:

  • Đặt tên cho tác phẩm.
  • Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng.
  • Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm.
  • Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình t.hức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

Quyền tài sản bao gồm các quyền:

  • Làm tác phẩm phát sinh.
  • Biểu diễn tác phẩm trước công chúng.
  • Sao chép tác phẩm.
  • Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm.
  • Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác.
  • Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.

IV.THỜI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ

Quyền tác giả: bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản, trong đó:

-    Các quyền nhân thân được bảo hộ vô thời hạn là:

  • Đặt tên cho tác phẩm;
  • Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
  • Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

-    Quyền nhân thân và quyền tài sản dưới đây có thời hạn bảo hộ như sau: 

  • Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên;
  • Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình;
  • Tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định như sau: Tác phẩm đó có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết; 

Lưu ý: Thời hạn bảo hộ quy định tại 3 điểm trên chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.

V.THỦ TỤC ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ

1.Cách thức nộp hồ sơ

Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp 01 hồ sơ đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan tại trụ sở Cục Bản quyền tác giả hoặc Văn phòng đại diện của Cục Bản quyền tác giả tại TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng hoặc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch nơi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cư trú hoặc có trụ sở. Hồ sơ có thể gửi qua đường bưu điện.

Phòng Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, Cục Bản quyền tác giả

Số 33 Ngõ 294/2 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, TP. Hà Nội. ĐT: 024.38 234 304.

- Tại TP. Hồ Chí Minh: Số 170 Nguyễn Đình Chiểu, P. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh.

- Tại TP. Đà Nẵng: Số 58 Phan Chu Trinh, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. 

2.Hồ sơ đăng ký bảo hộ quyền tác giả

-   02 Tờ khai đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan. ( mẫu tờ khai theo quy định tại Nghị định 08/2016/TT-BVHTTDL)

-   03 bản sao tác phẩm đăng ký quyền tác giả.

  • 01 bản lưu tại Cục Bản quyền tác giả, 01 bản đóng dấu ghi số Giấy chứng nhận đăng ký gửi trả lại cho chủ thể được cấp Giấy chứng nhận đăng ký.
  • Đối với những tác phẩm có đặc thù riêng như tranh, tượng, tượng đài, phù điêu, tranh hoành tráng gắn với công trình kiến trúc; tác phẩm có kích thước quá lớn, cồng kềnh bản sao tác phẩm đăng ký được thay thế bằng ảnh chụp không gian ba chiều.

-   Giấy uỷ quyền( nếu người nộp hồ sơ là người được uỷ quyền );

-   Tài liệu chứng minh quyền nộp hồ sơ( nếu người nộp hồ sơ thụ hưởng quyền đó của người khác do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa );

-   Văn bản đồng ý của các đồng tác giả( nếu tác phẩm có đồng tác giả );

-   Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu( nếu quyền tác giả, quyền liên quan thuộc sở hữu chung).

-   Giấy cam đoan hoặc Bản tuyên bố

Lưu ý: Các tài liệu quy định trên phải được làm bằng tiếng Việt; trường hợp làm bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và có công chứng/chứng thực. Các tài liệu gửi kèm hồ sơ nếu là bản sao phải có công chứng, chứng thực.

Tờ khai phải được làm bằng tiếng Việt và do chính tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan hoặc người được ủy quyền nộp đơn ký tên và ghi đầy đủ thông tin về người nộp đơn, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hoặc chủ sở hữu quyền liên quan; tóm tắt nội dung tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình hoặc chương trình phát sóng; tên tác giả, tác phẩm được sử dụng làm tác phẩm phái sinh nếu tác phẩm đăng ký là tác phẩm phái sinh; thời gian, địa điểm, hình thức công bố; cam đoan về trách nhiệm đối với các thông tin ghi trong đơn.

3.Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn hợp lệ.  

Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Bản quyền tác giả có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) cho người nộp hồ sơ. Trong trường hợp từ chối thì Cục Bản quyền tác giả phải thông báo bằng văn bản cho người nộp hồ sơ.

Tuy nhiên, trên thực tế thời gian Đăng ký Quyền tác giả lại kéo dài khoảng 3, 4 tháng kể từ ngày nộp hồ sơ.

VI.LỆ PHÍ ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ

Mức thu lệ phí cấp Giấy chứng nhận được quy định cụ thể tại Thông tư 211/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan.

STT

LOẠI HÌNH TÁC PHẨM

MỨC THU ( nghìn đồng/ giấy chứng nhận)

1

 a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác (gọi chung là loại hình tác phẩm viết);
 b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
 c) Tác phẩm báo chí;
 d) Tác phẩm âm nhạc;
 đ) Tác phẩm nhiếp ảnh.

100.000

2

 a) Tác phẩm kiến trúc;
 b) Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học.

300.000

3

 a) Tác phẩm tạo hình;
 b) Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng.

400.000

4

 a) Tác phẩm điện ảnh;
 b) Tác phẩm sân khấu được định hình trên băng, đĩa.

500.000

5

 Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu hoặc các chương trình chạy trên máy tính

600.00

 

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về Thủ tục Đăng ký Quyền tác giả tại Đà Nẵng. Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn đối với những thắc mắc về Thủ tục Đăng ký Quyền tác giả tại Đà Nẵng.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình 

 

{tab title="ĐÀ NẴNG" class="blue" align="justify"}

CÔNG TY TNHH DNG

Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Hòa Xuân, Đà Nẵng

Điện thoại 0915.888.404

Email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{tab title="SÀI GÒN" class="red"}

Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà HP, 60 Nguyễn Văn Thủ, Đakao, Quận 1

Điện thoại: 02822446739

Mobile: 0889.888.404

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{tab title="HÀ NỘI" class="green"}

Địa chỉ: Tòa nhà Anh Minh, 36 Hoàng Cầu, p. Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa

Điện thoại: 02422612929

Mobile: 0899.888.404

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{/tabs}

Đăng ký bảo hộ thương hiệu cho dịch vụ lưu trú khách sạn

Đăng ký bảo hộ thương hiệu cho dịch vụ lưu trú khách sạn

Chi phí đăng ký nhãn hiệu tại Đà Nẵng?

Chi phí đăng ký nhãn hiệu tại Đà Nẵng?

Đăng ký nhãn hiệu hết bao nhiêu tiền?, lệ phí đăng ký nhãn hiệu, lệ phí đăng ký thương hiệu, lệ phí nộp hồ sơ nhãn hiệu, lệ phí nộp hồ sơ đăng ký thương hiệu, lệ phí nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu

BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU TẠI ĐÀ NẴNG

BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU TẠI ĐÀ NẴNG

BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU TẠI ĐÀ NẴNG là một quy trình chuyên nghiệp bao gồm: tư vấn và tra cứu nhãn hiệu; thiết lập đăng ký bảo hộ nhãn hiệu và theo dõi hồ sơ cho đến khi được cấp văn bằng.

Dịch vụ bảo hộ logo, đăng ký nhãn hiệu độc quyền, đăng ký thương hiệu độc quyền, đăng ký logo độc quyền, bảo hộ logo độc quyền, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền. Bảo hộ thương hiệu độc quyền, dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu độc quyền, dịch vụ bảo hộ logo độc quyền, dịch vụ bảo hộ thương hiệu độc quyền, dịch vụ đăng ký thương hiệu độc quyền.

Đăng ký nhãn hiệu và đăng ký thương hiệu, đăng ký logo, bảo hộ nhãn hiệu, bảo hộ thương hiệu. Bảo hộ logo dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, dịch vụ đăng ký thương hiệu, dịch vụ đăng ký logo như dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu, dịch vụ bảo hộ thương hiệu.Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu đôc quyền, dịch vụ đăng ký logo độc quyền, dịch vụ đăng ký nhãn hiệu tại đà nẵng, đăng ký nhãn hiệu tại đà nẵng, đăng ký thương hiệu tại đà nẵng. Đăng ký logo tại đà nẵng, bảo hộ nhãn hiệu tại đà nẵng, bảo hộ logo tại đà nẵng, bảo hộ thương hiệu tại đà nẵng. Thủ tục đăng ký nhãn hiệu, thủ tục đăng ký thương hiệu, thủ tục đăng ký logo, thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền, thủ tục đăng ký thương hiệu độc quyền, thủ tục đăng ký logo độc quyền, dịch vụ đăng ký nhãn hiệu tại đà nẵng.

BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU TẠI ĐÀ NẴNG, đăng ký nhãn hiệu tại đà nẵng, đăng ký thương hiệu tại đà nẵng, đăng ký logo tại đà nẵng, bảo hộ nhãn hiệu tại đà nẵng, bảo hộ logo tại đà nẵng, bảo hộ thương hiệu tại đà nẵng. Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu đà nẵng, dịch vụ đăng ký thương hiệu tại đà nẵng, dịch vụ đăng ký logo tại đà nẵng, dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại đà nẵng, dịch vụ đăng ký logo độc quyền tại đà nẵng, dịch vụ đăng ký thương hiệu độc quyền tại đà nẵng. Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại đà nẵng, dịch vụ bảo hộ thương hiệu độc quyền tại đà nẵng, dịch vụ bảo hộ logo độc quyền tại đà nẵng, dịch vụ đăng ký nhãn hiệu ở đà nẵng, dịch vụ đăng ký thương hiệu ở đà nẵng. Dịch vụ đăng ký logo tại đà nẵng, đăng ký nhãn hiệu đà nẵng, bảo hộ nhãn hiệu ở đà nẵng, bảo hộ thương hiệu tại đà nẵng, bảo hộ logo ở đà nẵng. Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, dịch vụ đăng ký thương hiệu, đăng ký bảo hộ logo, đăng ký bảo hộ thương hiệu, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, dich vu dang ky nhan hieu. Dang ky nhan hieu tai da nang, dang ky nhan hieu o da nang, bao ho nhan hieu tai da nang, bao ho thuong hieu tai da nang, bao ho logo tai da nang, dich vụ bao ho logo tai da nang.

DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI ĐÀ NẴNG

DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI ĐÀ NẴNG

Dịch vụ Đăng ký Sở hữu trí tuệ tại Đà NẵngBạn đã Đăng ký Sở hữu trí tuệ chưa? Phải chăng bạn rất quan tâm tới Sở Hữu trí tuệ ở Việt Nam?. Hãy để DNG Business – Đại diện sở hữu trí tuệ giải đáp cho những thắc mắc của bạn, đến với chúng tôi bạn sẽ được tư vấn miễn phí và được hỗ trợ hoàn tất các thủ tục đăng ký sở hữu trí tuệ nhanh nhất.

THỦ TỤC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TẠI ĐÀ NẴNG

THỦ TỤC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TẠI ĐÀ NẴNG

Thủ tục bảo hộ Quyền tác giả - Vai trò của các sản phẩm trí tuệ trong cuộc sống không ngừng gia tăng, cùng với đó, nhận thức của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan ngày càng được nâng cao. Các chủ thể đã tích cực sử dụng các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, trong đó có việc đăng ký quyền tác giả và quyền liên quan tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

1.  Những vấn đề chung về quyền tác giả.
2.  Nội dung bảo hộ quyền tác giả.
3.  Thời hạn quyền tác giả.
4.  Thủ tục Đăng ký quyền tác giả.
5.  Lệ phí đăng ký quyền tác giả.

I.    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ.

1.   Đối tượng quyền tác giả: Bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.

2.   Căn cứ xác lập quyền tác giả.

Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.

3.   Chủ sở hữu quyền tác giả

Chủ sở hữu quyền tác giả là cá nhân, tổ chức nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản theo quy định. Chủ sở hữu bao gồm:

  • Tác giả;
  • Các đồng tác giả;
  • Tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp hợp đồng với tác giả;
  • Người thừa kế;
  • Người được chuyển giao quyền;
  • Nhà nước.

4.    Các loại hình tác phẩm được bảo hộ. 

a.   Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:

  • Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
  • Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; 
  • Tác phẩm báo chí;
  • Tác phẩm âm nhạc;
  • Tác phẩm sân khấu;
  • Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);
  • Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
  • Tác phẩm nhiếp ảnh;
  • Tác phẩm kiến trúc;
  •  Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học;
  • Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
  • Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.

b.   Tác phẩm phái sinh chỉ được bảo hộ nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.

Lưu ý:   Tác phẩm được bảo hộ phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.

5.    Cái đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả.

-   Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin.
-   Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó.
-   Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.

II.   NỘI DUNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ

Bảo hộ quyền tác giả bao gồm bảo hộ quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm như sau:

Quyền nhân thân bao gồm các quyền:

  • Đặt tên cho tác phẩm.
  • Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng.
  • Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm.
  • Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình t.hức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

Quyền tài sản bao gồm các quyền:

  • Làm tác phẩm phát sinh.
  • Biểu diễn tác phẩm trước công chúng.
  • Sao chép tác phẩm.
  • Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm.
  • Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác.
  • Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.

III.     THỜI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ.

Quyền tác giả: bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản, trong đó:

-    Các quyền nhân thân được bảo hộ vô thời hạn là:

  • Đặt tên cho tác phẩm;
  • Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
  • Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

-    Quyền nhân thân và quyền tài sản dưới đây có thời hạn bảo hộ như sau: 

  • Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên;
  • Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình;
  • Tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định như sau: Tác phẩm đó có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết; 

Lưu ý: Thời hạn bảo hộ quy định tại 3 điểm trên chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.

IV.  THỦ TỤC ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ

1. Cách thức nộp hồ sơ.

Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp 01 hồ sơ đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan tại trụ sở Cục Bản quyền tác giả hoặc Văn phòng đại diện của Cục Bản quyền tác giả tại TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng hoặc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch nơi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cư trú hoặc có trụ sở. Hồ sơ có thể gửi qua đường bưu điện.

Phòng Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, Cục Bản quyền tác giả

Số 33 Ngõ 294/2 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, TP. Hà Nội. ĐT: 024.38 234 304.

- Tại TP. Hồ Chí Minh: Số 170 Nguyễn Đình Chiểu, P. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh.

- Tại TP. Đà Nẵng: Số 58 Phan Chu Trinh, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. 

2.  Hồ sơ đăng ký bảo hộ quyền tác giả.

-   Tờ khai đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan. ( mẫu tờ khai theo quy định tại Nghị định 08/2016/TT-BVHTTDL)

-   02 bản sao tác phẩm đăng ký quyền tác giả.

  • 01 bản lưu tại Cục Bản quyền tác giả, 01 bản đóng dấu ghi số Giấy chứng nhận đăng ký gửi trả lại cho chủ thể được cấp Giấy chứng nhận đăng ký.
  • Đối với những tác phẩm có đặc thù riêng như tranh, tượng, tượng đài, phù điêu, tranh hoành tráng gắn với công trình kiến trúc; tác phẩm có kích thước quá lớn, cồng kềnh bản sao tác phẩm đăng ký được thay thế bằng ảnh chụp không gian ba chiều.

-   Giấy uỷ quyền( nếu người nộp hồ sơ là người được uỷ quyền );

-   Tài liệu chứng minh quyền nộp hồ sơ( nếu người nộp hồ sơ thụ hưởng quyền đó của người khác do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa );

-   Văn bản đồng ý của các đồng tác giả( nếu tác phẩm có đồng tác giả );

-   Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu( nếu quyền tác giả, quyền liên quan thuộc sở hữu chung).

Lưu ý: Các tài liệu quy định trên phải được làm bằng tiếng Việt; trường hợp làm bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và có công chứng/chứng thực. Các tài liệu gửi kèm hồ sơ nếu là bản sao phải có công chứng, chứng thực.

3.    Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn hợp lệ.  

Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Bản quyền tác giả có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) cho người nộp hồ sơ. Trong trường hợp từ chối thì Cục Bản quyền tác giả phải thông báo bằng văn bản cho người nộp hồ sơ.

V.  LỆ PHÍ ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ.

Mức thu lệ phí cấp Giấy chứng nhận được quy định cụ thể tại Thông tư 211/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan.

STT

LOẠI HÌNH TÁC PHẨM

MỨC THU ( nghìn đồng/ giấy chứng nhận)

1

 a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác (gọi chung là loại hình tác phẩm viết);
 b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
 c) Tác phẩm báo chí;
 d) Tác phẩm âm nhạc;
 đ) Tác phẩm nhiếp ảnh.

100.000

2

 a) Tác phẩm kiến trúc;
 b) Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học.

300.000

3

 a) Tác phẩm tạo hình;
 b) Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng.

400.000

4

 a) Tác phẩm điện ảnh;
 b) Tác phẩm sân khấu được định hình trên băng, đĩa.

500.000

5

 Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu hoặc các chương trình chạy trên máy tính

600.00

 

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về thủ tục bảo hộ quyền tác giả tại Đà Nẵng. Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn.

 

=> Xem thêm thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại đà nẵng của DNG Brand

 

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.

 

ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU TẠI ĐÀ NẴNG

ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU TẠI ĐÀ NẴNG

ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU TẠI ĐÀ NẴNG

Đăng ký nhãn hiệu tại Đà Nẵng là một quy trình chuyên nghiệp bao gồm: tư vấn và tra cứu nhãn hiệu; thiết lập đăng ký bảo hộ nhãn hiệu và theo dõi hồ sơ cho đến khi được cấp văn bằng.

Dịch vụ bảo hộ logo, đăng ký nhãn hiệu độc quyền, đăng ký thương hiệu độc quyền, đăng ký logo độc quyền, bảo hộ logo độc quyền, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền. Bảo hộ thương hiệu độc quyền, dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu độc quyền, dịch vụ bảo hộ logo độc quyền, dịch vụ bảo hộ thương hiệu độc quyền, dịch vụ đăng ký thương hiệu độc quyền.

Đăng ký nhãn hiệu và đăng ký thương hiệu, đăng ký logo, bảo hộ nhãn hiệu, bảo hộ thương hiệu. Bảo hộ logo dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, dịch vụ đăng ký thương hiệu, dịch vụ đăng ký logo như dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu, dịch vụ bảo hộ thương hiệu.Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu đôc quyền, dịch vụ đăng ký logo độc quyền, dịch vụ đăng ký nhãn hiệu tại đà nẵng, đăng ký nhãn hiệu tại đà nẵng, đăng ký thương hiệu tại đà nẵng. Đăng ký logo tại đà nẵng, bảo hộ nhãn hiệu tại đà nẵng, bảo hộ logo tại đà nẵng, bảo hộ thương hiệu tại đà nẵng. Thủ tục đăng ký nhãn hiệu, thủ tục đăng ký thương hiệu, thủ tục đăng ký logo, thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền, thủ tục đăng ký thương hiệu độc quyền, thủ tục đăng ký logo độc quyền, dịch vụ đăng ký nhãn hiệu tại đà nẵng.

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu tại đà nẵng, đăng ký nhãn hiệu tại đà nẵng, đăng ký thương hiệu tại đà nẵng, đăng ký logo tại đà nẵng, bảo hộ nhãn hiệu tại đà nẵng, bảo hộ logo tại đà nẵng, bảo hộ thương hiệu tại đà nẵng. Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu đà nẵng, dịch vụ đăng ký thương hiệu tại đà nẵng, dịch vụ đăng ký logo tại đà nẵng, dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại đà nẵng, dịch vụ đăng ký logo độc quyền tại đà nẵng, dịch vụ đăng ký thương hiệu độc quyền tại đà nẵng. Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại đà nẵng, dịch vụ bảo hộ thương hiệu độc quyền tại đà nẵng, dịch vụ bảo hộ logo độc quyền tại đà nẵng, dịch vụ đăng ký nhãn hiệu ở đà nẵng, dịch vụ đăng ký thương hiệu ở đà nẵng. Dịch vụ đăng ký logo tại đà nẵng, đăng ký nhãn hiệu đà nẵng, bảo hộ nhãn hiệu ở đà nẵng, bảo hộ thương hiệu tại đà nẵng, bảo hộ logo ở đà nẵng. Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, dịch vụ đăng ký thương hiệu, đăng ký bảo hộ logo, đăng ký bảo hộ thương hiệu, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, dich vu dang ky nhan hieu. Dang ky nhan hieu tai da nang, dang ky nhan hieu o da nang, bao ho nhan hieu tai da nang, bao ho thuong hieu tai da nang, bao ho logo tai da nang, dich vụ bao ho logo tai da nang.

 

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI HỘI AN

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI HỘI AN

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH

DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI HỘI AN

DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI HỘI AN

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH

Hướng Dẫn Gia Hạn Mã Số Mã Vạch Tại Đà Nẵng

Hướng Dẫn Gia Hạn Mã Số Mã Vạch Tại Đà Nẵng

"HƯỚNG DẪN GIA HẠN MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI ĐÀ NẴNG" - Thủ tục gia hạn mã vạch được hiểu là khi được Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng Mã số mã vạch, tổ chức, doanh nghiệp có trách nhiệm nộp phí duy trì sử dụng mã số mã vạch cho sản phẩm của mình qua các năm.

Vậy thủ thục gia hạn mã vạch được thực hiện như thế nào?

Làm thế nào để có thể gia hạn mã số mã vạch?

Thời điểm cần gia hạn mã số mã vạch là khi nào? Phí là bao nhiêu?

DNG Business sẽ hướng dẫn cụ thể cho bạn trong bài viết dưới đây.

I.CÁCH THỨC NỘP PHÍ DUY TRÌ MÃ SỐ MÃ VẠCH

Theo Thông tư số 232/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định thu phí duy trì mã số mã vạch hàng năm được quy định cụ thể như sau:

STT Phân loại phí Mức thu
(đồng/năm)
1 Sử dụng mã doanh nghiệp GS1  
1.1 Sử dụng mã doanh nghiệp GS1 loại 10 số (tương ứng với trường hợp doanh nghiệp được sử dụng 100 số vật phẩm) 500.000
1.2 Sử dụng mã doanh nghiệp GS1 loại 9 số (tương ứng với trường hợp doanh nghiệp được sử dụng 1.000 số vật phẩm) 800.000
1.3 Sử dụng mã doanh nghiệp GS1 loại 8 số (tương ứng với trường hợp doanh nghiệp được sử dụng 10.000 số vật phẩm) 1.500.000
1.4 Sử dụng mã doanh nghiệp GS1 loại 7 số (tương ứng với trường hợp doanh nghiệp được sử dụng 100.000 số vật phẩm) 2.000.000
2 Sử dụng mã địa điểm toàn cầu (GLN) 200.000
3 Sử dụng mã số thương phẩm toàn cầu 8 chữ số EAN-8 (GTIN-8) 200.000

Khi nhận được Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm nộp phí duy trì sử dụng mã số mã vạch cho năm đầu tiên theo khung phí trên. Các năm tiếp theo, thời hạn nộp phí chậm nhất là ngày 30 tháng 6 hàng năm.

1) Doanh nghiệp có thể nộp phí bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo địa chỉ sau:

1.Ngân hàng Agribank

2.Ngân hàng Vietinbank

Chi nhánh: Cầu Giấy

Số tài khoản: 1507201067907

Đơn vị hưởng: Trung tâm MSMV Quốc Gia

Chi nhánh: Nam Thăng Long

Số tài khoản: 122000064913

Đơn vị hưởng: Trung tâm MSMV Quốc Gia

2) Khi chuyển khoản đề nghị cơ sở ghi rõ tên cơ sở, ghi rõ loại phí nộp (phí duy trì) và đặc biệt cần ghi thêm mã số doanh nghiệp đã được Tổng cục TCĐLCL cấp vào chứng từ chuyển khoản để tiện theo dõi (ví dụ: 893......).

3) Phí duy trì sử dụng MSMV phải nộp trước 30/6 hàng năm

4) Khi có sự thay đổi về tên công ty, địa chỉ công ty hoặc thất lạc GCN sử dụng MSMV, đề nghị doanh nghiệp làm thủ tục để thay đổi.

5) Khi doanh nghiệp không muốn tiếp tục sử dụng MSMV, đề nghị doanh nghiệp làm thủ tục xin ngừng sử dụng MSMV.

II.KHÔNG NỘP PHÍ DUY TRÌ CÓ BỊ PHẠT KHÔNG?

Căn cứ vào Khoản 2 Điều 27 Nghị định 119/2017/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

Điều 32. Vi phạm quy định về sử dụng mã số mã vạch

1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

......

g) Không thực hiện đóng phí duy trì sử dụng mã số mã vạch đúng quy định."

Như vậy, khi “quên” không đóng phí duy trì sử dụng mã số mã vạch hàng năm, doanh nghiệp có thể chịu mức phạt từ 2000.000 - 5.000.000đ

Ngoài ra, Theo Khoản 2 Điều 11 của Quyết định 15/2006/QĐ-BKHCN về việc cấp, sử dụng và quản lý mã số mã vạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành:

"Điều 11. Phí cấp MSMV

2. Phí duy trì sử dụng MSMV phải nộp trước ngày 30 tháng 6 hằng năm. Nếu quá thời hạn đó mà chưa nộp thì tổ chức tiếp nhận hồ sơ sẽ thông báo cho tổ chức/doanh nghiệp sử dụng MSMV biết để nộp. Nếu sau một năm tổ chức/doanh nghiệp sử dụng MSMV không nộp phí duy trì sử dụng MSMV, Tổng cục TCĐLCL thu hồi mã số đã cấp, thông báo cho tổ chức/doanh nghiệp sử dụng và thông báo rộng rãi cho các cơ quan có liên quan."

Vậy, nếu sau một (01) năm doanh nghiệp sử dụng MSMV không nộp phí duy trì sử dụng MSMV, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TCĐLCL) sẽ thu hồi mã số đã cấp, cắt thông tin khỏi Mạng GEPIR.

Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn đối với những thắc mắc về Thủ tục gia hạn Mã số Mã vạch.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình. 

{tab title="ĐÀ NẴNG" class="blue" align="justify"}

CÔNG TY TNHH DNG

Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Hòa Xuân, Đà Nẵng

Điện thoại 0915.888.404

Email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{tab title="SÀI GÒN" class="red"}

Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà HP, 60 Nguyễn Văn Thủ, Đakao, Quận 1

Điện thoại: 02822446739

Mobile: 0889.888.404

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{tab title="HÀ NỘI" class="green"}

Địa chỉ: Tòa nhà Anh Minh, 36 Hoàng Cầu, p. Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa

Điện thoại: 02422612929

Mobile: 0899.888.404

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

HOTLINE: 0915.888.404

{/tabs}

DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI ĐÀ NẴNG

DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI ĐÀ NẴNG

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH

Đăng Ký Mã Vạch Tại Quảng Trị Nhanh Nhất

Đăng Ký Mã Vạch Tại Quảng Trị Nhanh Nhất

 THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH

ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI THANH HÓA

ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI THANH HÓA

 THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH

ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI QUẢNG NGÃI

ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI QUẢNG NGÃI

 THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH

ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI QUẢNG NAM

ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH TẠI QUẢNG NAM

 THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MÃ SỐ MÃ VẠCH

THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI ĐÀ NẴNG

ĐÀ NẴNG

Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Phường Hòa Xuân, Đà Nẵng
Điện thoại: 0236.3.707404
Mobile: 0915.888.404
Website: danangnet.vn

SÀI GÒN

Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà HP, 60 Nguyễn Văn Thủ, Đakao, Quận 1
Điện thoại: 02822446739
Mobile: 0833.888.404
Website: hcm.com.vn

HÀ NỘI

Địa chỉ: Tòa nhà Anh Minh, 36 Hoàng Cầu, p. Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa
Điện thoại: 02422612929
Mobile: 0899.888.404
Website: www.hno.vn

 

GỌI NGAY

0915.888.404